C
15 tháng 10 năm 2011
Tôi trở lại Nguyệt Lĩnh Thôn lần hai để t́m hiểu thêm gốc gác cái họ Đường
của những người trong thôn này. Lần này chúng tôi không c̣n ǵ ngạc nhiên
và cảm động như lần trước. Chúng tôi rất b́nh tỉnh hỏi thêm chi tiếc nguồn
gốc và xem xét sinh hoạt để giải đáp thắc mắt của độc giă.
Chúng tôi rời thành phố Guilin thật sớm, xe chạy qua huyện Guan-Yang, lên
xa lộ chạy đi hướng Bắc Kinh, sáng thứ Bảy và đi sớm nên xa lộ hơi vắng vẽ
nhưng v́ xe phải chạy xuyên qua nhiều phố nhỏ, đoạn đường từ thành phố
Guilin đến Nguyệt Lĩnh Thôn chỉ có 85 cây số nhưng mất đến 2 tiếng đồng hồ
mới đến nơi.
Trung Quốc đất rộng người đông, mổi ngày ra đường không gặp đám cưới th́
cũng gặp đám ma. Đám nào th́ họ cũng đốt vài chục phong pháo cho thiên hạ
nể mặt. Sau hai tiếng đồng hồ quanh co, xe chạy đến một ngả ba con đường
sỏi đá, một tấm bản nhỏ màu xanh chử đỏ chỉ dẩn hướng đi báo hiệu sắp đến
Nguyệt Lỉnh Thôn.
Đúng lúc đó, lại thấy mọi người tụ tập trước cổng làng, tôi thầm nghỉ hôm
nay là ngày ǵ mà gặp nhiều đám ma, bất ngờ tiếng pháo nổ rang trước cổng
làng, tôi zoom máy thấy một đám đông người không mang khăn tang như lúc
sáng, đám người này ăn vận chỉnh tề, tiếng pháo tiếp tục nổ vang khói bay
mịt mờ, họ tránh đường cho xe chúng tôi chạy qua, th́ ra đây là một đám
cưới của một người trong Nguyệt Linh thôn.
Cô dâu trong chiếc áo
cưới Tây Phương màu trinh trắng đầu có kết hoa. Chú rể mặc áo kiểu veston
Tây Phương và một đóa hoa Mẩu Đơn màu đỏ mang trước ngực, cả hai c̣n trẻ
thật xứng đôi. Một người cầm cây dù che nắng cho cô dâu, và một đám người
khác đi thong dong theo sau đôi uyên ương, tất cả hướng về Nguyệt Lĩnh
Thôn, đường đi từ cổng làng đến khu dân cư c̣n hơn hai cây số.
Xe chúng tôi chạy thẳng vào bải đậu xe, tại đây chúng tôi thấy có hai
chiếc xe tải có gắng mấy chữ Song Hỷ, trên xe chất đầy quà cưới, mền mùng
và bàn tủ ghế, cả hai chiếc xe đều quay đầu ra ngoài là dấu hiệu một người
con gái họ Đường lấy chồng khác họ, sau đám cưới nàng theo chồng mà đi nơi
khác.
Theo lời chỉ dẩn của một viên chức trong làng, chúng tôi lên một ngọn núi
đi t́m vết chân người xưa. Nuí cao nhưng lài, bước chân trên những phiến
đá ṃn qua thời gian mấy trăm năm không bằng phẳng nên tôi phải đi chầm
chậm. Lên đến lưng chừng núi, gặp cái đ́nh xây bằng đá kiên cố, đây là
đ́nh Bá Tuế (Trăm Tuổi) bên trong vách tường có khắc tên họ người đă đống
góp tài vật xây cái đ́nh này. Chúng tôi tiếp tục đi lên đến đỉnh núi, bên
phải của đỉnh núi có một ngôi mộ, trên mộ bia ghi rỏ đây là ngôi mộ của
Ông Đường Nhứt Sở và Bà Lục Thị là Tổ Tiên của những người sáng lập Nguyệt
Lỉnh Thôn. Tấm bia khắc tên con cháu là những người đứng ra lập mộ bia này,
ngoài ra không có một tin tức ǵ về nguyên xứ ở phương Bắc trước khi lên
ghe lánh nạn.
Theo lời người dân ở đây, Ngày xa xưa nhóm người họ Tang (Đường) từ phương
Bắc họ đi bằng ghe trên con sông nhỏ xuống dần đến thị xả Xuang Zou ( Toàn
Châu) tỉnh Hu-Nan (Hồ Nam) theo con sông đến một chân núi, họ thấy nước từ
miệng một cái động chảy ra ngoài, nhóm người này đi ngược gịng nước chui
vào hang núi khám phá, thấy nước chảy mạnh rất nguyn hiểm, họ tháo lui, họ
leo lên núi qua bên kia núi nh́n xuống thấy một thủng lủng rất rộng lớn,
bốn bề núi non, bên trong có con sông chảy dài vào hang núi. Ở đây có núi
bao quanh, con sông nước chảy quanh năm thích họp cho canh tác thế là họ
quyệt định ở tại đây lập nghiệp. Nạn đói miền Bắc và loạn thổ phỉ tiếp tục
hoành hành nên nhiều người họ Đường theo chân đổ xô về đây càng nhiều lúc
càng đông và lập ra làng này. Có người cũng nói vào những đêm trăng rằm
treo đầu núi ánh trăng sáng toả khắp thung lũng, khung cảnh mỹ miều này
trở thành cái tên Làng Nguyệt Lỉnh thôn.
Dấu vết c̣n lại hôm nay là những tản đá xanh lót đường đi từ dưới sông lên
đến đỉnh núi và từ đỉnh núi đi vào làng. Từ bờ sông bên tỉnh Hồ Nam lên
đến đỉnh núi có những tản đá chồng lên nhau và mấy tấm nằm rải rác cho
thấy đây là dấu tích của một cài đ́nh nghỉ chân bị sập xuống từ lâu, những
phiến đá lót đường đă ṃn v́ bước chân của người đi suốt Bảy Trăm Năm qua
cho đến ngày nay. Trên một đồi cao hơn có một kiến trúc với bức tường kiên
cố, v́ quá hiểm trở và không có lối đi lên nên chúng tôi chỉ có thể ghi
lại bằng h́nh ảnh để làm chứng minh.
Chị Đường Thu Trân, Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân thôn Nguyệt Lỉnh nói: Làng
này trước đây có rất đông người, nhiều người đă đi nới khác v́ nên kinh tế
trong nước phát triển mạnh. Ở đây không có đất để trồng hoa quả như những
thôn khác. Người dân thôn này sống nhờ làm ruộng, hết mùa lúa th́ dân làng
đi tiềm việc làm ở các tỉnh xa. Trong thôn hiện có một ngàn năm trăm người,
tất cả trưởng gia đ́nh và con cái đếu mang họ Đường. Chị mang họ Đường
theo cha, chị lấy chồng họ Đường, sanh con ra cũng mang họ Đường. Tuy
nhiên trong thôn cũng có những người đàn bà khác họ lấy chồng họ Đương
sống trong thôn, khi chồng chết những người này vẩn ở tại đây nhờ có con
cái mang họ Đường. Truyền thống của làng này đă có hơn Bảy Trăm Năm, mọi
người tuyệt đối ǵn giữ, khi con gái họ Đường lấy chồng khác họ th́ Xuất
Giá phải Tùng Phu mà đi nơi khác.
Nguyệt Lỉnh Thôn là một cái làng nằm gọn trong một cái thung lũng rộng lớn.
Khu dân cư th́ chật hẹp, tất că các căn nhà xây bằng gạch hoạc bằng những
khối đá xanh nặng nề. Nh́n lên các vách tường phong rêu và dấu ṃn trên
phiến đá đủ thấy cái thời gian tồn tại của Nguyệt Lĩnh Thôn. Nhiều gian
nhà xây chung một vách tường, có mương cho nước thoát, lối đi trong xóm
bằng nhiều đường hẽm dài và chật hẹp, mới nh́n tôi có cảm tưởng đây là một
đại gia đ́nh nên nhiều căn nhà chỉ có cửa buồn mà không có cửa chính. Vài
căn nhà lớn có hoa viên và ḥn non bộ trong nhà, một giếng nước sạch thiên
nhiên cung cấp nước cho cả khu dân cư, có đường thoát nước ngầm dưới mặt
đất và có hệ thống pḥng vệ chống thổ phỉ. Đường đi trong khu dân cư lót
bằng những khối đá xanh, không một cọng rác và rất sạch sẽ.
Vào ngày nắng ấm, các bà th́ làm việc nhà, giặt dủ hay nấu nướng, một vài
chị có con trẽ ngồi chải tốc làm đẹp cho con gái, các em trai th́ rủ nhau
ra ruộng bắt chuồng chuồng hay lên núi chơi, thanh niên và trai trẽ đi học
đi làm xa, các cụ th́ tụ tập trước sân cờ nơi mà ngày xưa triều đ́nh Đại
Thanh cấm cờ đỏ cho dân làng biết tin tức của triều đ́nh, hoạc tụ tập để
đánh bài hàn huyên khói thuốc ngui ngút. Trong nhiều căn nhà không thấy có
một món đồ xa xỉ và bạn có thể ghé vào một căn nhà nào đó uống ly nước trà
đàm đạo.
Trong khu dân cư đường xá chật hẹp không thấy một chiếc xe hai bánh dù là
xe đạp, và hẳng nhiên xe bốn bánh cũng không hề thấy trong tầm mắt. Khu
dân cư rất yên tịnh. Trong làng không có nhóm chợ, không có lấy một tiệm
bán vật dụng, không có hàng quán hủ tiếu hay bán trái cây và một quán nước
giải khát cũng không thấy. Trong làng có một tiệm ăn duy nhứt bán thức ăn
cho du khách và phải đặc trước. Cuộc sống của dân làng rất an nhàn b́nh
yên. Một người bạn trẽ tên Tang Peng (Đường B́nh trùng tên với tôi) cho
biết nhà của anh ta có internet và anh mở đài QQ.com để liên lạc với bạn
bè bốn phương
Ṿng ngoài của Nguyệt Lĩnh Thôn là nơi có nhiều ngườ không mang họ Đường
có vài căn nhà cao tầng khang trang mới cất, có xe bốn bánh đậu trước nhà.
Đầu làng bên trái có một trụ sở hành chánh, có một Ủy Ban Nhân Dân và một
Hội Đồng Nhân Dân quản trị ngôi làng và thấy có một chiếc xe bốn bánh đậu
trước ṭa hành chánh. Kế bên trụ sở hành chánh là một ngôi trường Tiểu Học
ba tầng lầu, hiện thời có 31 em đang theo học từ lớp Một đến lớp Tư. Em
nào muốn học cao hơn th́ phải đi đến trường cấp xả. Hôm nay là ngày thứ
Bảy trường đóng cửa nên không nghe tiếng hát của trẽ em. Bất cứ ai đến
tham quan Nguyệt Lỉnh Thôn đều phải mua vé, khi đến tham quan trưởng thôn
sẽ cử người hướng dẩn đi tham quan.
Hai giờ chiều trời nóng oi bức, chúng tôi rời khỏi thung lũng Nguyệt Lỉnh
Thôn đi mấy cây số đến thị xả Wen Si - Văn Thị đến tiệm ăn hiệu Nguyên
Long, anh chủ tiệm cho biết ở đây Hủ Tiếu Mei Fun là chính, tiệm có cơm
chỉ thức ăn nấu sẳng, muốn ăn món nào tùy ư lựa chọn, nếu muốn ăn cơm xào
hay hủ tiếu xào với thịt và cải th́ đầu bếp cũng sẳn sàng nấu ngay cho
thực khách. Tôi kêu đĩa Hủ Tiếu Xào và một tô cảnh hột gà cà tomate. Trời
nóng, thức ăn cũng nóng, vừa đói vừa mệt, húp tô canh cà chua nóng mồ hôi
ra như tắm nhưng rất ngon.
Nghỉ lại chuyến đi mà thấy vui, chĩ trong một
ngày hôm nay mà tôi
thấy cả cái vui và cái buồn và niềm hảnh diện của Nguyệt Lĩnh Thôn. Tôi
thấy một đám tang pháo nổ rền rang pha lẩn với tiếng kèn tiếng trống và
tiếng khốc than tiển người quá cố, rồi tôi lại thấy một đám cưới pháo cũng
nổ rềnh rang nhưng không kèn không trống, họ đi hai cây số đường dài từ
ngoài cổng vào làng để rồi biến mất với hai chiếc xe chở đầy quà cưới và
trong làng cũng không thấy mở tiệc mừng cho cô con gái họ Tang (Đường)
nhưng v́ cô lấy chồng khác họ nên khi xuất giá phải tồng phu để duy tŕ
cái truyền thống của Nguyệt Lĩnh Thôn.
Ánh vàng chiều Thu Nguyệt Lĩnh Thôn làm tôi xúc động không ít.
Nghỉ lại thấy tôi đă xa Nguyệt Lĩnh Thôn đến Bảy Trăm Năm cho đến ngày nay
dấu vết của họ Đường c̣n ghi trên phiến đá xanh tại Nguyệt Lĩnh Thôn và
cho dù tôi và những người này không cùng một huyết thống, nhưng
chúng tôi cũng cùng là một đám người tỵ nạn từ miền Bắc Trung Hoa và cái họ
Đường là họ chung của tôi và người trong Nguyệt Lỉnh Thôn dù sao tôi cũng
có sự quyến luyến. Ngày mai tôi sẽ đi xa Nguyệt Lĩnh Thôn,
mang hết kỷ niệm về miền Bắc Mỹ nơi đây đang có họ Đường
đời thứ 16 đang sinh sống,
dù cho bảy trăm năm đă bay qua hay một ngàn năm sắp đến người họ Đường
trong Nguyệt Lĩnh Thôn hay người họ Đường ở Bắc Mỹ
chúng tôi sẽ nhớ mải kỷ niệm ngày hôm nay. Tất cả đă đến với tôi trong một
ngày tại Nguyệt Lĩnh Thôn
Kỷ niệm chuyến đi Mùa Thu Trung Quốc 2011
Đám Cưới Con Gái Họ Đường Tại Nguyệt
Lĩnh Thôn


Độc Giả Viết
Xin chia sẻ chuyến "Về nguồn" rất cảm động của " Đường Sơn Đại Huynh"!
Kính tặng bài thơ sau;
Về Nguyệt Lĩnh Thôn
Người từ cuộc lữ xa rời,
Cố hương ngoảnh lại: trùng khơi, núi đèo...
Chờ ai Nguyệt Lĩnh trăng treo,
Bảy trăm năm một ṿng vèo tử, sinh.
Mai Quang
*******************
... Một nổi niềm Không tả được hết
Chú hở . ...Khi ḿnh về lại cội nguồn...Một cái ǵ thiêng liêng và cảm động
( Nhưng h́nh như nơi sinh ra ḿnh và lớn lên là nơi cho ḿnh cảm xúc đậm
đà nhất ...VN ) . H́nh chú Chụp đẹp quá và cảnh sinh hoạt và con người
cũng giống ở làng quê Hải Nam của Minh ....Lúc về lại nơi ấy ,Minh cũng có
cảm xúc y chang như chú ....Chúc chú toại nguyện với mọi ngày
Bên trong nhà bóng đen sâu
hoắt
Bao thăng trầm ,kỳ tích trôi qua
Ngược ḍng đời ta vể nguồn
cội
align="Đứng trước thềm xưa ....nổi
ngậm ngùi .
align="center"> ( H.T.M tặng chú B́nh trong
men say nguồn cội )
|